Triệu chứng và phương pháp điều trị bệnh đau khớp
Bệnh đau khớp là hậu quả của quá trình viêm khớp, thoái hóa khớp làm cho các sụn khớp bị ăn mòn. Vậy nguyên nhân nào gây đau khớp và cách phòng bệnh như thế nào?
Triệu chứng của các bệnh đau khớp
Triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh đau khớp, viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Bệnh nhân không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động.
Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.
Bệnh viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.
Ai là người hay mắc bệnh đau khớp?
Ai cũng có thể bị đau khớp. Nhưng thường là những người cao tuổi do xương, khớp không còn chắc khỏe dẫn đến thoái hóa, loãng xương.
Ngoài ra, những người có dị dạng khớp, thừa cân béo phì, chấn thương khớp, khi trẻ lao động nặng thì đến tuổi trung niên hoặc về già cũng dễ mắc bệnh này.
Những người bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.
Phương pháp điều trị bệnh đau khớp
1. Sử dụng biện pháp châm cứu:
Châm cứu là một phương pháp có tác dụng đặc biệt đối với những bệnh nhân mắc chứng đau xương khớp mà nhất là chứng viêm khớp mãn tính. Bạn không nhất thiết phải quá phụ thuộc vào thuốc hay phải “miễn cưỡng” chấp nhận những ca phẫu thuật để hy vọng cải thiện tình trạng sức khoẻ mà có thể áp dụng liệu pháp châm cứu, đơn giản, ít tốn kém mà đem lại hiệu quả cao trong việc điều trị.
2.Luyện tập:
Luyện tập được xem như một liều thuốc quý, rất có ích đối với sức khỏe con người và đặc biệt cực kỳ công hiệu trong việc giảm đau nhức. Có rất nhiều hình thức luyện tập mà bạn có thể lựa chọn phù hợp theo độ tuổi, sức lực và sở thích.
3.Chế độ ăn uống hợp lý
Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
4.Bổ sung viên uống bổ khớp
Viên uống bổ khớp Schiff Glucosamine 340 viên Plus Vitamin D giúp bạn duy trì cấu trúc và chức năng của sụn trong khớp xương tốt hơn.
Glucosamine là hợp chất tự nhiên giúp nuôi dưỡng cấu trúc các mô liên kết trong sụn và dịch khớp. Methylsulfonylmethane (MSM) là nguồn cung cấp sulfur tự nhiên trong cơ thể, rất quan trọng trong hình thành collagen ở khớp.
Vitamin D không chỉ được coi là loại thuốc hữu hiệu phòng chống ung thư, mà còn có tác dụng giúp phòng ngừa viêm khớp xương đầu gối. Phát hiện đáng kinh ngạc về công dụng này của vitamin D dựa trên kết quả công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên toàn cầu.
Joint Fluid đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng khớp và sụn vì nó như một lớp “áo khoác” bao quanh mỗi tế bào sụn. Với 1 người có cân nặng 70kg sẽ có khoảng 15g hylauronic acid, trong đó 5g sẽ được tái sản sinh hàng ngày. Joint Fluid làm nhiệm vụ “tra dầu mỡ”, làm trẻ hóa cho các khớp trong cơ thể.
BẠN CẦN TƯ VẤN - HÃY GỌI CHO CHÚNG TÔI
08. 62 894 528 - 0973 511 400 (Ms Trang)
---------------------